Y học cổ truyền

Địa long trị sốt cao co giật

 Địa long còn có tên giun đất, khưu dẫn, là con giun khoang cổ đã phơi khô (Pheretima asiatica Michaelsen.), thuộc họ cự dẫn.

Xem chi tiết

Công dụng của cây sâm ớt

 Theo y học cổ truyền, sâm ớt có vị mặn, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tán ứ, tiêu viêm, lợi tiểu

Xem chi tiết

Rượu tỏi chữa bệnh

Theo danh y Tuệ Tĩnh trong cuốn Nam dược thần hiệu thì tỏi có tính ấm, hơi độc, công dụng tiêu thức ăn, chữa mụn nhọt, tả, lỵ. Ăn nhiều tán khí hại người.

Xem chi tiết

Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa mùa nóng

Nhiều người quan niệm mụn nhọt, mẩn ngứa là bệnh lành tính. Tuy nhiên nếu chữa trị không đúng cách, gây biến chứng có thể bị viêm cầu thận, thậm chí gây nhiễm khuẩn huyết, đe doạ đến cả tính mạng. Vậy làm thế nào để phòng tránh và điều trị khỏi bệnh?

Xem chi tiết

Ích mẫu trị rối loạn kinh nguyệt

 Ích mẫu còn có tên khác là sung úy, chói đèn, làm ngài, xác điến (Tày), chạ linh lo (Thái). Tên khoa học: Leonurus sp.

Xem chi tiết

Rau diếp cá trị bệnh hô hấp

Từ xa xưa, diếp cá đã được sử dụng rộng rãi như một loại rau gia vị giúp kích thích tiêu hóa, tăng thêm mùi vị món ăn, tạo cảm giác ngon miệng.

Xem chi tiết

Công dụng chữa bệnh của sứa

Sứa là loài nhuyễn thể, thân mềm. Loài sứa được Đông y dùng làm thuốc gọi là hải triết, còn có tên là thạch kính, thủy mẫu, chạp, xú bồ ngư, hải xá, thủy mẫu tiên.

Xem chi tiết

Rau muống biển chữa dị ứng

 Muống biển còn có tên là rau muống biển, mã an đằng, nhị diệp hồng thự,... Tên khoa học là Ipomoea pescarpae (L.) thuộc họ khoai lang - Convolvulaceae.

Xem chi tiết